Foreign languages teaching and learning in digital era: Opportunities and challenges
Enseignement et apprentissage des langues étrangères à l'ère du numérique : opportunités et défis
Dạy học ngoại ngữ trong thời đại số: Cơ hội và thách thức
Résumé
The use of technology in education is an obvious need in human history. This is further confirmed in our today's era, where digital technology is omnipresent in all areas of society. In the education sector of the 21st century, learners are considered to be 'digital natives', and the use of technology in their learning is no longer questioned. However, evidence does not mean effectiveness. Educational technologies have conditions for success, relating to the learning environment, to the concept and the motivation of the actors, to the pedagogical approaches and methods, to the learning content, and to the pedagogical artefacts as well as the assessments... This article aims to trace the history of the development of distance learning modalities, closely linked to the integration of technologies in education, but also the evolution of learning theories. The paper will then focus on using technology for language teaching and learning, as a reference point for understanding the challenges that Vietnam's education and higher education systems face in order to succeed.
Utiliser les technologies dans l’éducation est un besoin évident dans l’histoire de l’humanité. Cette évidence est d’autant plus confirmée que dans notre ère actuel, le numérique est omniprésent dans tous les domaines de la société. Dans le secteur de l’éducation, les apprenants du XXIe siècle sont considérés comme des « natifs du numérique », et l’usage des technologies dans leur apprentissage n’est guère remis en cause. Cependant, l’évidence ne veut pas dire l’efficacité. Les technologies éducatives ont des conditions pour réussir, relatives à l’environnement d’apprentissage, à la conception et à la motivation des acteurs, aux approches et méthodes pédagogiques, aux contenus d’apprentissage, aux artefacts pédagogiques et aux évaluations… Cet article vise à retracer l’historique du développement des modalités d’enseignement à distance, étroitement lié à l’intégration des technologies dans l’éducation, mais aussi l’évolution des théories de l’apprentissage. Un approfondissement sera porté sur l’enseignement et l’apprentissage des langues par les technologies, constituant un point de référent pour comprendre les défis que les systèmes éducatif et d’enseignement supérieur du Vietnam doivent relever pour réussir.
Áp dụng công nghệ trong dạy học là một nhu cầu tất yếu trong lịch sử phát triển loài người. Tính tất yếu ấy càng được khẳng định trong thời đại ngày nay, khi mọi phương tiện và ứng dụng công nghệ số đã lan toả rộng khắp mọi lĩnh vực xã hội. Trong giáo dục, người học thế kỉ XXI được xem là thế hệ sinh ra cùng công nghệ số (digital native), sử dụng công nghệ trong học tập là một việc đương nhiên không phải bàn cãi. Tuy nhiên, tất yếu không đồng nghĩa với hiệu quả. Áp dụng công nghệ trong giáo dục luôn có những điều kiện cần và điều kiện đủ, từ môi trường dạy học đến tâm thế và động lực tham gia của các nhân tố bên trong hệ thống, từ phương pháp sư phạm đến nội dung, phương tiện dạy học và cách thức kiểm tra đánh giá… Bài tham luận này nêu rõ nguồn gốc ra đời và phát triển của công nghệ giáo dục, nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ giữa tiến bộ công nghệ với sự phát triển của các lí thuyết học tập. Các điểm đặc trưng của hoạt động dạy học ngoại ngữ bằng công nghệ cũng được trình bày, làm cơ sở đối chiếu với những điểm bất cập đang tồn tại trong hệ thống giáo dục Việt Nam, cũng là những thách thức chính cần vượt qua để hướng đến thành công.
Domaines
EducationOrigine | Fichiers produits par l'(les) auteur(s) |
---|---|
Licence |