Focus 7 Migration as adaptation
Résumé
This focus explores the relationship between changes in the environment and migration decisions. It is based on a literature review and multisite qualitative research into rural-to-
urban migration in a context of environmental changes, in particular from the Mekong Delta to Ho Chi Minh City. Key results show that environmental changes act as an underlying factor in the migration decision, masked by economic factors. Insufficient incomes from the agricultural sector and the lack of alternative job opportunities emerge as the primary reasons for moving – as consequences of the economic context, environmental changes and limited availability of farming land. Environmental hazards do affect livelihoods, but they are rarely identified as migration factors by migrants themselves. Economic and social dynamics feed populations’ aspirations for upward social mobility, and propel them towards urban areas. Moreover, the research highlights that while out-migration from the Delta replaces or complements on-site adaptation strategies, it also can lead to multidimensional vulnerability in urban areas. Low-skilled rural migrants often make a long-term temporary move rather than a permanent one, before returning to the hometown where they have kept their land. However, land availability and current environmental trends in the Mekong Delta call the durability of these strategies into question. Therefore, it is increasingly necessary to support the local population in the Delta by developing local job opportunities and livelihood aids – especially for landless farmers – as well as to provide information on the medium- and long-term impacts of climate change. At the same time, it is equally important to accompany migrants in their migration via dedicated public support structures, to prevent them from entering urban poverty.
Ce focus explore la relation entre les changements de l’environnement et les décisions migratoires. Il se fonde sur un état de l’art et une recherche qualitative multisituée portant sur la migration rural-urbain dans un contexte de changements environnementaux, en particulier depuis le Delta du Mékong vers Ho Chi Minh Ville. Les résultats clefs montrent que les changements environnementaux contribuent à la décision migratoire en tant que facteurs sous-jacents, dissimulés derrière les facteurs économiques. Les revenus insuffisants retirés du secteur agricole et le manque d’opportunités d’emploi alternatives ressortent comme les raisons premières de partir – conséquences du contexte économique, des changements
environnementaux et de la disponibilité limitée des terres agricoles. Les aléas environnementaux affectent les moyens de subsistance, mais sont rarement identifiés comme des facteurs de migration par les migrants eux-mêmes. Les dynamiques économiques et sociales alimentent les aspirations des populations à une ascension sociale, et les orientent vers les zones urbaines. De plus, la recherche met en lumière que l’émigration depuis le Delta, tout en remplaçant ou complétant les stratégies d’adaptation sur site, peut aussi mener à une vulnérabilité multidimensionnelle en zone urbaine. Les migrants ruraux peu qualifiés opèrent souvent un déplacement temporaire de long-terme plutôt qu’un déplacement permanent, avant de retourner dans leur commune d’origine où ils conservent leur terrain. Cependant, la disponibilité des terres et les évolutions environnementales actuelles dans le Delta du Mékong questionnent la durabilité de ces stratégies. Ainsi, il est de plus en plus nécessaire de soutenir la population locale du Delta en développant des opportunités d’emploi locales et des aides de subsistance – notamment pour les agriculteurs sans terres – ainsi qu’en informant sur les impacts du changement climatique à moyen et long termes. En parallèle, il est tout aussi important d’accompagner les migrants dans leur migration par des structures publiques de soutien dédiées, afin de les prémunir d’entrer dans la pauvreté urbaine.
Trọng tâm này khám phá mối quan hệ giữa những thay đổi về môi trường và các quyết định di cư. Nó dựa trên một tổng quan tư liệu và nghiên cứu định tính đa địa điểm về di cư từ nông thôn ra thành thị trong bối cảnh về những thay đổi môi trường, đặc biệt là từ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đến Thành phố Hồ Chí Minh. Các kết quả chính cho thấy những thay đổi về môi trường đóng vai trò như một yếu tố cơ bản trong quyết định di cư, bị che lấp bởi các yếu tố kinh tế. Thu nhập không đủ từ ngành nông nghiệp và thiếu các cơ hội việc làm thay thế nổi lên là những lý do chính để di cư – như những hệ quả của bối cảnh kinh tế, thay đổi môi trường và hạn chế về đất canh tác. Các hiểm họa môi trường có ảnh hưởng đến sinh kế, nhưng chúng hiếm khi được chính người di cư xác định là các yếu tố di cư. Động lực kinh tế và xã hội nuôi dưỡng khát vọng của người dân đối với sự dịch chuyển xã hội đi lên và thúc đẩy họ hướng tới các khu vực thành thị. Hơn nữa, nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng mặc dù việc di cư ra khỏi Đồng bằng, bản thân nó đã thay thế hoặc bổ sung bằng các chiến lược thích ứng tại chỗ, nó cũng có thể dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương đa chiều ở các khu vực đô thị. Những người di cư nông thôn có kỹ năng thấp thường di cư tạm thời trong một khoảng thời gian dài trước khi trở về quê hương nơi họ có phần đất đai của mình, hơn là di cư vĩnh viễn. Tuy nhiên, đất đai hiện hữu và xu hướng môi trường hiện tại ở Đồng bằng sông Cửu Long khiến độ bền của các chiến lược này là một vấn đề đáng bàn. Thế nên, ngày càng cần thiết phải hỗ trợ người dân địa phương ở Đồng bằng bằng cách phát triển các cơ hội việc làm tại địa phương và hỗ trợ sinh kế – đặc biệt là cho những nông dân không có đất - cũng như cung cấp thông tin về tác động trung và dài hạn của biến đổi khí hậu. Đồng thời, điều quan trọng không kém là đồng hành với người di cư trong quá trình di cư của họ thông qua các cơ cấu hỗ trợ công riêng biệt để ngăn họ lâm vào tình trạng nghèo đói khi ở thành thị.
Origine | Accord explicite pour ce dépôt |
---|