Đề xuất khung tham chiếu năng lực công nghệ số dành cho giảng viên Đại học Quốc gia TP. HCM - Archive ouverte HAL
Article Dans Une Revue Science and Technology Development Journal - Social Sciences & Humanities Année : 2021

Proposing a digital competence framework for teachers at the Vietnam National University Ho Chi Minh City

Proposition d’un référentiel de compétences numériques pour les enseignants de l’Université nationale du Vietnam à Hô Chi Minh-Ville

Đề xuất khung tham chiếu năng lực công nghệ số dành cho giảng viên Đại học Quốc gia TP. HCM

Résumé

Since the late 1990s, the rapid development of the Internet and digital technology has led to significant socio-economic changes but also to profound impacts on education in general and higher education in particular. In order to meet the new requirements, university teachers need to master pedagogical methods using new technologies, enabling them to meet the challenges of modern education, promoting autonomous, active and collaborative learning of learners, contributing to the development of their interdisciplinary skills such as problem solving, collaborative work, innovation, creativity, etc. For improving teachers' digital competences, it is essential to have comprehensive and concrete standards and evaluation criteria, underlying the construction of an integral continuous training programme, allowing for the progressive consolidation and improvement of teachers' real competences, appropriate to the new contexts of education in the digital age. This article aims to study the theoretical foundations of the construction of standards of professional competences in the teaching profession, in particular those of competences in the use of information and communication technologies (ICT) or digital technologies. On this basis, we will analyze the strengths and weaknesses of existing standards around the world as well as in Vietnam, justifying the proposal of a digital competence framework for teachers at the Vietnam National University Ho Chi Minh City.
Depuis la fin des années 1990, le développement rapide d’Internet et du numérique a conduit à des changements socio-économiques importants mais aussi des impacts profonds à l’éducation en général et à l’enseignement supérieur en particulier. En vue de répondre aux nouvelles exigences, les enseignants à l’université doivent maîtriser les méthodes pédagogiques ayant recours aux nouvelles technologies, leur permettant de relever les défis de l’éducation moderne, favorisant l’apprentissage autonome, actif et collaboratif des apprenants, contribuant au développement de leurs compétences interdisciplinaires comme résolution de problèmes, travail collaboratif, innovation, créativité, etc. Pour améliorer les compétences numériques des enseignants, il est indispensable d’avoir des standards et critères d’évaluation tant complets que concrets, sous-jacents à la construction d’un programme de formation continue intégral, permettant à la consolidation progressive et le perfectionnement des compétences réelles des enseignants, adéquates aux nouveaux contextes de l’éducation à l’ère numérique. Cet article vise à étudier les fondements théoriques de la construction des standards de compétences professionnelles du métier d’enseignement, plus en particulier ceux des compétences d’utilisation des technologies de l’information et de la communication (TIC) ou du numérique. Sur cette base, nous ferons des analyses sur les points forts et points faibles des standards existants dans le monde comme au Vietnam, justifiant la proposition d’un Référentiel de compétences numériques pour les enseignants de l’Université nationale du Vietnam à Hô Chi Minh-Ville.
Từ cuối những năm 1990 đến nay, sự phát triển nhanh chóng của Internet và công nghệ số không chỉ làm thay đổi diện mạo nền kinh tế xã hội mà còn tác động mạnh mẽ đến giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu mới, người giảng viên đại học phải nắm vững các phương pháp sư phạm có sử dụng công nghệ để đáp ứng những thách thức của giáo dục hiện đại, khuyến khích quá trình học tập tự chủ, tích cực, tương tác của người học, giúp họ phát triển các kĩ năng xuyên lĩnh vực như giải quyết vấn đề, làm việc hợp tác, đổi mới sáng tạo,... Muốn cải thiện năng lực sử dụng công nghệ số của giảng viên, nhất thiết phải có các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá vừa hoàn chỉnh vừa cụ thể, làm cơ sở để xây dựng một chương trình bồi dưỡng nghề nghiệp thường xuyên toàn diện, giúp giảng viên có đủ điều kiện để nâng cao và hoàn thiện dần các năng lực cần thiết, phù hợp với yêu cầu mới của bối cảnh giáo dục thời đại công nghệ số. Bài viết này nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng và phát triển các bộ tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp dành cho giáo viên nói chung, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) hay công nghệ số nói riêng. Qua đó, chúng tôi sẽ đánh giá ưu điểm và nhược điểm của các bộ tiêu chuẩn hiện có trên thế giới cũng như ở Việt Nam, làm cơ sở để xuất một Khung tham chiếu năng lực công nghệ số dành cho giảng viên ĐHQG-HCM, đáp ứng nhu cầu thực tiễn này.

Domaines

Education
Fichier principal
Vignette du fichier
dai-nt_hao-nt_2021_vi-fr-en.pdf (4.46 Mo) Télécharger le fichier
Origine Fichiers produits par l'(les) auteur(s)

Dates et versions

hal-03539637 , version 1 (21-01-2022)

Licence

Identifiants

Citer

Dai Nguyen Tan, Thi Hao Nguyên. Đề xuất khung tham chiếu năng lực công nghệ số dành cho giảng viên Đại học Quốc gia TP. HCM. Science and Technology Development Journal - Social Sciences & Humanities, 2021, ⟨10.32508/stdjssh.v5i4.653⟩. ⟨hal-03539637⟩
253 Consultations
145 Téléchargements

Altmetric

Partager

More