Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam - Archive ouverte HAL
Article Dans Une Revue Tạp chí Khoa học Xã hội TP. HCM Année : 2019

The digital capability of students for social needs: Research on a preliminary applied model in Vietnam

Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam

Résumé

In the the 21 st century higher education, ICT skills are considered as a basic requirement to achieve digital literacy, which is an undeniable key competence of students for being futur workers. There are many models for measuring and assessing ICT skills, digital literacy or other related competences on over the world. This article arms to combine some of them, the most important and compatible, for designing a preliminary Vietnamese practical model of digital literacy. Our studies were realized in four programs of Vietnamese universities that were assessed by the ASEAN University Network Quality Assurance (AUN-QA) from 2009 to 2014. The survey's results were analyzed by 'semi-exploratory approach' then compared with other studies in Vietnam and over the world. Our suggested '3 factors, 8 items' model seems to be compatible with the most well-known international models of information literacy, which is a core component of the digital literacy in particuliar, and of the lifelong learning competencies in general. Citation: Nguyen Tan Dai, & Marquet P. (2019). The digital capability of students for social needs: Research on a preliminary applied model in Vietnam. Review of Social Sciences Ho Chi Minh City, 249(5), 24-38. [Fulltext in Vietnamese]
Trong nền giáo dục đại học thế kỷ XXI, khả năng làm chủ các phương tiện CNTT-TT để hình thành năng lực công nghệ số của sinh viên có vai trò quan trọng không thể bàn cãi. Trên thế giới hiện nay đã có khá nhiều mô hình cho phép đo lường, đánh giá năng lực công nghệ số và các năng lực khác liên quan, nhưng chưa hoàn toàn tương thích với điều kiện trong nước. Bài này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu trên một mẫu xác định để phác thảo ra một mô hình ứng dụng ban đầu trong lĩnh vực này tại Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu là bốn chương trình đào tạo của Việt Nam đã tham gia đánh giá chất lượng theo ASEAN University Network Quality Assurance (AUN-QA) từ 2009 đến 2014. Áp dụng phương thức tiếp cận "phân tích bán khám phá", kết quả cho phép xác định được một mô hình "3 nhân tố, 8 thành tố" để bước đầu đánh giá năng lực công nghệ số của sinh viên Việt Nam. Qua so sánh và đối chiếu với các công trình nghiên cứu khác tại Việt Nam hoặc ở nước ngoài có liên quan, mô hình sơ khởi này cho thấy có sự tương hợp với các bộ chuẩn quốc tế về năng lực thông tin, vốn được xem là thành phần cốt lõi của năng lực công nghệ số nói chung, và ở một mức độ rộng hơn là năng lực học tập suốt đời.
Fichier principal
Vignette du fichier
2019-07_tc-khxh-tphcm_249_24-38_mo-hinh-so-khoi-nang-luc-cong-nghe-so.pdf (990.29 Ko) Télécharger le fichier
Origine Fichiers produits par l'(les) auteur(s)
Loading...

Dates et versions

hal-02231091 , version 1 (01-08-2019)

Licence

Identifiants

  • HAL Id : hal-02231091 , version 1

Citer

Đại Nguyễn Tấn, Pascal Marquet. Năng lực công nghệ số của sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội: Nghiên cứu mô hình ứng dụng sơ khởi tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội TP. HCM, 2019, 249 (5), pp.24-38. ⟨hal-02231091⟩
1356 Consultations
419 Téléchargements

Partager

More