Mesure de l'influence des TIC sur la perception de la qualité des enseignements au Vietnam : le cas des formations universitaires évaluées par l'ASEAN University Network - Archive ouverte HAL Access content directly
Journal Articles Les Cahiers de la SFSIC Year : 2017

Measurement of the ICT's influence on the perception about the teaching quality in Vietnam: The case of the training programs accessed by the ASEAN University Network

Mesure de l'influence des TIC sur la perception de la qualité des enseignements au Vietnam : le cas des formations universitaires évaluées par l'ASEAN University Network

Đo lường ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông lên cảm nhận về chất lượng giảng dạy tại Việt Nam: Trường hợp các chương trình tham gia đánh giá ASEAN University Network

Abstract

Since several years, more than thirty Vietnamese training programmes have been assessed by the ASEAN University Network (AUN). Conducted as an implementation of the AUN-Quality Assurance (AUN-QA) framework, this assessment at the programme level focuses on lots of quality dimensions with 11 criteria in their most recent version, encompassing 15 sub-criteria that relate more or less to the use of the ICT in the educational activities. A first study of four Vietnamese programmes assessed in 2009 and 2011 demonstrated that there is a significant difference of the perception about the ICT use quality between the internal stakeholders and the external assessors in these programmes. From this revelation, we aim to elaborate a measurement instrument which may help all of the programme’s internal or external stakeholders to identify the factors contributing to the students’ satisfaction about the ICT use in their degree courses. Some existing models such as TAM, CEQ, SCEQ, eLEQ were integrated in the context of AUN-QA assessment at the programme level. The survey was conducted at five Vietnamese programmes assessed in 2009, 2011 and 2014, with 453 full responses. The data analysis confirms the validity of our proposed measurement model. [Fulltext in French]
Depuis plus de six ans, une trentaine de programmes d'enseignement supérieur au Vietnam ont été évalués par l'ASEAN University Network (AUN). Parmi les différentes dimensions de la qualité prises en compte dans cette démarche d'évaluation, 15 sous-critères concernent de près ou de loin l'usage des TIC dans les formations. Une première étude de quatre programmes vietnamiens évalués en 2009 et 2011 montre qu'il existe une différence dans la perception réelle des sous-critères liés aux TIC entre les parties prenantes internes et les évaluateurs externes de ces programmes. À partir de ce constat, nous élaborons un instrument de mesure susceptible de permettre à tous les acteurs internes et externes d'un programme de formation d'identifier ce qui contribue à la satisfaction des étudiants vis-à-vis de l'usage des TIC dans les cours dispensés. Différents modèles existants (TAM, CEQ, SCEQ, eLEQ) ont été intégrés et adaptés dans le contexte de l'évaluation des programmes par l'AUN. Des enquêtes ont été menées auprès de plusieurs centaines d'étudiants de cinq programmes évalués en 2009, 2011 et 2014. Les résultats permettent de confirmer la validité et l'ajustement du modèle que nous proposons.
Từ hơn sáu năm nay, trên 30 chương trình đào tạo đại học ở Việt Nam đã tham gia đánh giá trong mạng lưới ASEAN University Network (AUN). Trong số các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của AUN, có 15 tiêu chí liên quan ít nhiều đến việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) trong các hoạt động giảng dạy và đào tạo. Một nghiên cứu sơ bộ tại bốn chương trình đại học Việt Nam đã được đánh giá trong các năm 2009 và 2011 đã cho thấy có một độ vênh đáng kể trong cách cảm nhận thực tế giữa các thành viên bên trong và bên ngoài chương trình đối với các tiêu chí liên quan đến CNTT-TT. Từ ghi nhận đó, chúng tôi đã tiến hành xây dựng một bộ công cụ đo lường giúp cho mọi thành viên bên trong hay bên ngoài chương trình đều có cách nhìn nhận chung về các yếu tố góp phần làm cho sinh viên hài lòng đối với việc sử dụng CNTT-TT trong các môn học. Nhiều mô hình đánh giá phổ biến (TAM, CEQ, SCEQ, eLEQ) đã được nghiên cứu tích hợp vào bối cảnh đánh giá chương trình đào tạo theo AUN. Đối tượng khảo sát để thu thập dữ liệu và phân tích gồm hàng trăm sinh viên thuộc năm chương trình đã tham gia đánh giá AUN trong các năm 2009, 2011 và 2014. Kết quả nghiên cứu cho phép khẳng định tính xác thực của mô hình đo lường mà chúng tôi đã đề xuất. [Toàn văn tiếng Pháp]
Fichier principal
Vignette du fichier
cahiers-sfsic-2016_article-nguyen-tan-dai_mesure-usage-tic-vietnam_vfinale.pdf (546.68 Ko) Télécharger le fichier
Origin : Files produced by the author(s)
Loading...

Dates and versions

hal-02082581 , version 1 (28-03-2019)

Licence

Attribution - NonCommercial

Identifiers

  • HAL Id : hal-02082581 , version 1

Cite

Dai Nguyen Tan, Pascal Marquet. Mesure de l'influence des TIC sur la perception de la qualité des enseignements au Vietnam : le cas des formations universitaires évaluées par l'ASEAN University Network. Les Cahiers de la SFSIC, 2017, 13, pp.319-335. ⟨hal-02082581⟩
104 View
241 Download

Share

Gmail Facebook X LinkedIn More