Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam - Archive ouverte HAL
Article Dans Une Revue Tạp chí Khoa học Xã hội TP. HCM Année : 2018

Digital literacy in response to the needs of the society: International models and pratical approaches in Vietnam

Compétences numériques en réponse au besoin de la société : modèles internationaux et approches pratiques au Vietnam

Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam

Résumé

Since the opening to the Internet in 1997, Vietnam has rapidly become one of the world's top-ranked countries in terms of information and communication technology (ICT) infrastructures development, resulting from the strong national policies of the Government. The technological improvements in industry and all of the socio-economics sectors have conducted to the considerable changes in the education sector. Therefore, ICT is the more and more used to enhance the quality of teaching, management and gouvernance in education generally, and in higher education specifically. For the students, the ICT skills become a basic requirement to achieve digital literacy, which is an undeniable key competence of students and workers in the 21 th century. As they may continously change their professionnal orientation, jobs, functions or fields, mastering the digital tools for work and communication should help them to be successful. In this article, we arm to present an overview of some most important digital literacy models in the world, and then to discuss about the state of the arts and their needs to adopt a new approach in Vietnam. Citation: Nguyen Tan Dai, Marquet P. 2018. Digital literacy in response to the needs of the society: International models and pratical approaches in Vietnam. Review of Social Sciences Ho Chi Minh City, 244(12), 23-39. [Fulltext in Vietnamese]
Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam Tóm tắt Kể từ khi mở cửa internet năm 1997, Việt Nam dần dần trở thành một trong những nước có tốc độ phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) cao hàng đầu thế giới nhờ các chính sách hậu thuẫn mạnh mẽ của Nhà nước. Diện mạo hạ tầng kỹ thuật thay đổi trong mọi lĩnh vực xã hội kéo theo những biến chuyển tích cực trong lĩnh vực giáo dục. Trên nền tảng đó, CNTT-TT cũng được ứng dụng ngày càng rộng rãi để đổi mới hoạt động dạy học, quản lý và điều hành giáo dục, cải thiện liên tục chất lượng của cả nền giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Đối với sinh viên, khả năng làm chủ các phương tiện CNTT-TT là một điều kiện cần thiết để hình thành nên năng lực công nghệ số, có vai trò không thể bàn cãi trong nền giáo dục đại học thế kỷ XXI. Người lao động phải thường xuyên tái định hướng, thay đổi chỗ làm, chức năng hay lĩnh vực nghề nghiệp… Do đó, sử dụng các công cụ số thành thạo, có ý thức và có chiều sâu sẽ trở thành chìa khoá giúp họ thành công. Trong bài này, chúng tôi nghiên cứu các mô hình năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội phổ biến trên thế giới, và so sánh với hiện trạng tại Việt Nam nhằm gợi mở những hướng tiếp cận mới.
Fichier principal
Vignette du fichier
nguyen-tan-dai_marquet-p_review-social-sciences-hcmc_2018-12-244_23-39.pdf (951.72 Ko) Télécharger le fichier
Origine Fichiers produits par l'(les) auteur(s)
Loading...

Dates et versions

hal-02060671 , version 1 (07-03-2019)

Licence

Identifiants

  • HAL Id : hal-02060671 , version 1

Citer

Đại Nguyễn Tấn, Pascal Marquet. Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội TP. HCM, 2018, 244 (12), pp.23-39. ⟨hal-02060671⟩
3746 Consultations
1241 Téléchargements

Partager

More